Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

Bình luận (1)
Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:58

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:57

b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: BA=BD và IA=ID

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD\(\left(1\right)\)

Ta có: IA=ID

nên I nằm trên đường trung trực của AD\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BI là đường trung trực của AD

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:56

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

Bình luận (0)
viethai0704
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 10:49

a:Xet ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

=>ΔBAI=ΔBDI

b: Xét ΔIAE vuông tại A và ΔIDC vuông tại D có

IA=ID

góc AIE=góc DIC

=>ΔIAE=ΔIDC

=>IE=IC

c: IA=ID

mà ID<IC

nên IA<IC

Bình luận (0)
Danni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:06

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: \(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

mà \(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Bình luận (0)
Danni
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

mọi người giúp mình câu d với ạ ,mình sắp thi rùi ạ 

 

Bình luận (0)
Danni
Xem chi tiết
Di Di
18 tháng 5 2022 lúc 15:07

Tham khảo

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

ˆABD=ˆHBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: ˆMAH+ˆBHA=900

ˆCAH+ˆBAH=900

mà ˆBHA=ˆBAH

nên ˆMAH=ˆCAH

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Bình luận (2)
nhi nguyen
Xem chi tiết
Mia Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 8:54

a: BC=5cm

b: XétΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BK=BC

góc HBK chung

Do đó: ΔBHK=ΔBAC

Suy ra: BH=BA

c: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔABE=ΔHBE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

hay BE là phân giác của góc KBC

Ta có: ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

Bình luận (0)
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 8:46

a. Xét tam giác ABC theo định lý PY - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + 42 = BC2

=> 9 + 16 = BC2

=> 25 = BC2

=> BC = 5cm

Bình luận (0)